Top 7 Bài soạn Điều không tính trước (Ngữ văn 6 sách Cánh diều) hay nhất

Nguyễn Nhật Ánh là một trong những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, sinh năm 1955 tại Quảng Nam, là nhà văn được yêu thích nhất trong 40 năm liên tiếp ... xem thêm...

  1. 1. Chuẩn bị

    - Truyện ngắn là tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, ít nhân vật, ít sự việc phức tạp,… Chi tiết và lời văn trong truyện rất cô đọng.

    - Khi đọc truyện ngắn:

    + Truyện kể về việc từ vụ xích mích trong trận bóng đá mà Nghi và nhân vật tôi trở thành những người bạn. Thời gian và địa điểm xảy ra câu chuyện là vào chiều hôm đó tại ngã tư đường.

    + Truyện có những nhân vật: tôi, Nghi, Phước. Nhân vật chính là “tôi”, dễ xúc động, cáu giận, nông nổi những cũng rất tốt bụng.

    + Truyện kể theo ngôi kể thứ nhất và có tác dụng bộc lộ chân thực những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật tôi.

    + Truyện nêu lên vấn đề bình tĩnh, suy nghĩ thấu đáo trước khi giải quyết một vấn đề nào đó. Vấn đề ấy có liên quan đến cuộc sống hiện nay khi mà mọi người luôn bốc đồng, cư xử theo ý kiến chủ quan mà bỏ qua các yếu tố khách quan bên ngoài. Từ đó, cá nhân em cũng cần phải thay đổi cách ứng xử trước một sự việc nào đó.

    - Đọc trước truyện Điều không tính trước; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh:

    + Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955 tại Quảng Nam, được biết đến qua nhiều tác phẩm văn học về đề tài tuổi mới lớn và rất được độc giả ưa chuộng.

    + Ông đã xuất bản khoảng 100 đầu sách văn xuôi, là một trong số rất ít những nhà văn Việt Nam hiện đại sống tốt bằng nghề viết của mình.


    2. Đọc hiểu

    a. Trong khi đọc

    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó.

    Trả lời:

    Truyện kể theo ngôi kể thứ nhất và có tác dụng bộc lộ chân thực những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật tôi.


    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tình huống dẫn đến ý định “đánh nhau” là gì?

    Trả lời:

    Tình huống dẫn đến ý định “đánh nhau” là do bàn thắng của nhân vật tôi không được công nhận vì Nghi cho rằng đó là việt vị xong lại còn trêu tức nhân vật tôi.


    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật “tôi”.

    Trả lời:

    Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật tôi và Phước cho chúng ta thấy rõ đặc điểm nhân vật “tôi” là dễ nóng giận, hiếu thắng.


    Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2: So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

    Trả lời:

    So với dự định ban đầu là xảy ra đánh nhau, khiến cho Nghi phải “nhớ đời” thì sự việc xảy ra ở phần 3 là Nghi mang cuốn luật bóng đá và rủ mọi người đi xem phim về tình bạn.


    Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tranh minh họa cho chi tiết, sự việc gì trong truyện?

    Trả lời:

    Tranh minh họa cho chi tiết, sự việc nhân vật tôi chặn đường Nghi, thấy lo lắng khi Nghi tìm mình, sợ hãi khi bị trả thù.


    Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

    Trả lời:

    Trong phần 4, điều khiến người đọc hồi hộp là lúc Phước giương ná thun, kéo căng sợi thun và chuẩn bị bắn vào Nghi, không nhận ra dấu hiệu ngừng bắn của nhân vật tôi.


    Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Qua phần 4, em thấy Nghi là người như thế nào?

    Trả lời:

    Qua phần 4, em thấy Nghi tuy là người nóng giận, trêu chọc ở trận đá bóng thế nhưng lại suy nghĩ thấu đáo, tìm cách giải quyết vấn đề cùng tốt cho hai bên, tốt bụng.


    Câu hỏi trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

    Trả lời:

    Một cây làm chẳng nên non,/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


    b. Sau khi đọc

    Câu 1 trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính trước.

    Trả lời:

    - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất.

    - Dẫn ra một ví dụ trong truyện Điều không tính trước về:

    + Lời người kể chuyện: Tôi chuẩn bị đánh nhau; Ý nó bảo tôi giỏi tài nấp sắn ở sân đối phương để rình cơ hội ghi bàn “bất hợp pháp”.

    + Lời nhân vật: Nghi – Lần sau đừng “ăn cắp trứng gà” nữa nghen!; Phước – Đánh nhau ấy à?...


    Câu 2 trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2: “Điều không tính trước” trong câu chuyện là điều gì? Qua đó, em thấy nhân vật Nghi là người thế nào?

    Trả lời:

    - “Điều không tính trước” trong câu chuyện là không xảy ra vụ đánh nhau nảy lửa mà thay vào đó là giải quyết khúc mắc và cùng nhau đi xem phim. Qua đó, em thấy nhân vật Nghi tuy là người nóng giận, trêu chọc ở trận đá bóng thế nhưng lại suy nghĩ thấu đáo, tìm cách giải quyết vấn đề cùng tốt cho hai bên, tốt bụng.


    Câu 3 trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Nhân vật “tôi” trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,…) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật “tôi”.

    Trả lời:

    - Nhân vật “tôi” trong truyện là người dễ xúc động, cáu giận, nông nổi những cũng rất tốt bụng.

    - Một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,…) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật “tôi”:

    + Đi tìm vũ khí trả thù lại Nghi: Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay!

    + Rủ Phước tham gia trận chiến trả thù cùng mình cùng với những lời nói khiêu khích: Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi… Bỏ qua sao được!...

    + Khi nhìn thấy Phước chuẩn bị “khai hỏa” thì ngay lập tức đứng chắn giữa Phước và Nghi.


    Câu 4 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện (phần 4).

    Trả lời:

    Điều tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện đó chính là họ cùng nhau đi xem phim và trờ thành bạn bè.


    Câu 5 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

    Trả lời:

    Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn phê phán sự nóng giận, hành động thiếu suy nghĩ hay việc lựa chọn bạo lực để giải quyết vấn đề; ca ngợi cách giải quyết thấu đáo, bằng lí lẽ, cùng nhau gắn kết tạo mối quan hệ tốt đẹp. Đối với em điều thấm thía và sâu sắc nhất đó chính là phê phán việc lựa chọn bạo lực để giải quyết vấn đề. Vì đây là một hành vi, ý định, suy nghĩ xấu, không tốt đẹp. Nếu ai ai cũng lựa chọn làm theo điều đó thì toàn bộ thế giới này chỉ có bạo lực, mọi người sẽ không sống yên ổn hay yêu thương nhau nữa.


    Câu 6 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện: “Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ […]”?

    Trả lời:

    Theo em, kết truyện mang đến một ý nghĩa nhân văn về sự đoàn kết trong tình bạn. Thay vì đánh nhau, gây ra hận thù ghen ghét thì cả ba bạn cùng đoàn kết, kết bạn với nhau, chơi với nhau để đem lại niềm vui, hạnh phúc. Từ đó cùng nhau chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn trong cuộc sống.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ

  2. 1. Chuẩn bị

    Câu hỏi trang 70 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh.

    Trả lời:

    - Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 7 tháng 5 năm 1955 tại tỉnh Quảng Nam. Ông được coi là một trong những nhà văn thành công nhất viết sách cho tuổi thơ, tuồi mới lớn với hơn 100 tác phẩm các thể loại.

    - Trước khi trở thành nhà văn nổi tiếng, Nguyễn Nhật Ánh từng có thời gian đi dạy học, viết báo với nhiều bút danh như Chu Đình Ngạn, Lê Duy Cật, Đông Phương Sóc, Sóc Phương Đông,... Năm 13 tuổi, ông đã có thơ đăng báo. Năm 1984, tác phẩm truyện dài đầu tiên Trước vòng chung kết đã định vị tên tuổi của ông trong lòng độc giả và kể từ đó, ông tập trung viết cho lứa tuổi thanh thiếu niên.

    - Tên tuổi của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với các tác phẩm làm say lòng độc giả bao thế hệ như Mắt biếc, Cỏn chút gì để nhớ, Hạ đỏ, Cô gái đến từ hôm qua, Chú bé rắc rối,… Truyện của ông được tái bản liên tục và chưa bao giờ giảm sức hút với những người yêu mến chất văn Nguyễn Nhật Ánh.

    - Ông cũng đã đoạt nhiều giải thưởng như: năm 1990, truyện dài “Chú bé rắc rối” được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng A. Năm 1995, ông được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm (1975-1995) qua cuộc trưng cầu ý kiến bạn đọc về các gương mặt trẻ tiêu biểu trên mọi lĩnh vực của Thành đoàn TP HCM và Báo Tuổi trẻ, đồng thời được Hội Nhà văn TP HCM chọn là một trong 20 nhà văn trẻ tiêu biểu trong 20 năm (1975-1995).

    - Năm 2010, tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của ông được trao tặng Giải thưởng Văn học ASEAN.


    2. Đọc hiểu

    a. Trong khi đọc

    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó

    Trả lời:

    - Truyện được kể theo ngôi thứ I. Tác dụng của việc chọn ngôi kể thứ I làm cho câu chuyện được kể trở nên chân thực, sinh động, hấp dẫn,


    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Tình huống dẫn đến ý định " đánh nhau" là gì?

    Trả lời:

    - Tình huống dẫn đến ý định đánh nhau là: bàn thắng của tôi không được đội bạn mà đặc biệt là Nghi công nhận cho là đã mắc lỗi “việt vị”, nên nhân vật tôi cảm thấy không công bằng, bực mình và muốn trả thù Nghi.


    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật " tôi"

    Trả lời:

    - Qua lời đối thoại ta thấy, nhân vật “tôi” là người rất hiếu chiến, muốn công bằng.


    Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

    Trả lời:

    - Việc xảy ra ở phần (3) khác hẳn với dự định ban đầu của nhân vật “tôi”, ý định ban đầu là chặn đánh Nghi nhưng không ngờ Nghi lại mang cho mình mượn cuốn sách luật bóng đá và mời đi xem phim.


    Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

    Trả lời:

    - Tranh minh họa cho sự việc nhân vật “tôi” cùng Phước giăng bẫy chờ Nghi tới để đánh.


    Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Trong phần (4), điều gì khiến người đọc hồi hộp?

    Trả lời:

    - Điều khiến người đọc hồi hộp là sợ rằng Phước sẽ không nhận Nghị ra hiệu dừng lại mà tiếp tục như kế hoạch


    Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Qua phần (4), em thấy Nghi là người như thế nào?

    Trả lời:

    - Em thấy Nghi là người bộc trực, thẳng thắn nhưng rất tốt bụng và nhiệt tình với bạn bè.


    Câu hỏi trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

    Trả lời:

    - Lá lành đùm lá rách .

    - Máu chảy ruột mề .

    - Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ .


    b. Sau khi đọc

    Câu 1 trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính được

    Trả lời:

    - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ I

    - Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật:

    Đưa tao xem nào! (Lời của nhân vật)

    Tôi nói và rút tay ra khỏi túi quần, vô tình lại lôi ra cả cái kềm

    Mày đem kềm đi đâu vậy? – Nghi tò mò. (Lời của nhân vật)

    À...à, lúc nãy tao sửa xe, rồi bỏ quên trong túi. (Lời của người kể chuyện)


    Câu 2 trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: " Điều không tính trước" trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

    Trả lời:

    - “Điều không tính trước” trong câu chuyện là ý định ban đầu là đi đánh Nghi nhưng sau đó lại kết thúc bằng việc 3 đứa tôi đi xem phim trong vui vẻ, hào hứng.

    - Em thấy Nghi là người bộc trực, thẳng thắn nhưng rất tốt bụng và nhiệt tình với bạn bè.


    Câu 3 trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Nhân vật " tôi" trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết ( hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật " tôi"

    Trả lời:

    - Nhân vật tôi là kiểu người hiếu chiến, nóng tính nhưng biết nhìn ra vấn đề và thay đổi

    + Lời nói: “ Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay”

    + Hành động: Đi tìm vũ khí để đánh nhau

    + Suy nghĩ: Nhân vật “tôi” bàn tính kế hoạch rất cụ thể để đánh Nghi.


    Câu 4 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện ( phần 4)

    Trả lời:

    - Điều tạo nên sự hấp dẫn trong kết truyện ở phần (4) là nhân vật “tôi” không còn ý định đạnh nhau với Nghi nữa mà ba người bạn vui vẻ khoác vai nhau đi xem phim


    Câu 5 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

    Trả lời:

    - Theo em, qua câu chuyện tác giả muốn ca ngợi tính cách thẳng thắn, giúp đỡ và yêu thương bạn bè đồng thời tác giả cũng phê phán đức tính nhỏ nhen, hiếu chiến, nóng tính.

    - Điều em thấm thía nhất là đừng bao giờ nóng vội, trước khi làm điều gì cần phải suy nghĩ thật thấu đáo nếu không sẽ đánh mất đi những thứ quan trọng trong cuộc đời. Như nhân vật “tôi” nếu vội vàng mà đánh Nghi thì rất có thể đã mất đi một người bạn tuyệt vời.


    Câu 6 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện:"Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ”

    Trả lời:

    - Ở kết thúc này tác giả đã đề cao tinh thần đoàn kết, chung sức đồng lòng. Sự đoàn kết sẽ giúp chúng ta trở nên mạnh mẽ và to lớn hơn.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  3. Trả lời câu 1 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Xem lại các mục Chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản này.

    Phương pháp giải:

    Đọc trước văn bản, và đọc phần Chuẩn bị của bài Bức tranh của em gái tôi để trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    - Truyện kể về câu chuyện mà tôi không lường trước được đó là trong một lần đá bóng, “tôi” xảy ra xích mích với Nghi. Cứ nghĩ “chúng tôi” sẽ xảy ra cuộc tranh chấp đánh nhau ai ngờ cả ba lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.

    - Truyện kể về nhân vật: tôi, Nghi, Phước.

    - Nhân vật chính là cậu bé dễ xúc động, nông nổi nhưng cũng rất tốt bụng.

    - Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề và dễ dàng bộc lộ tâm trạng nhân vật.

    - Bài học: Trước một sự việc, chúng ta cần bình tĩnh để đánh giá mọi việc không nên lấy bạo lực để giải quyết vấn đề.


    Trả lời câu 2 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh.

    Phương pháp giải:

    Tìm hiểu thông tin tác giả trên sách báo, internet.

    Lời giải chi tiết:

    Tác giả Nguyễn Nhật Ánh:

    - Nguyễn Nhật Ánh là một trong những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, sinh năm 1955 tại Quảng Nam.

    - Ông chuyên viết về đề tài thiếu nhi, tuổi mới lớn. Nguyễn Nhật Ánh từng được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 40 năm liên tiếp (1975-2015). Nếu khảo sát thêm 20 mươi năm nữa (từ 2015 đến 2035) có thể Nguyễn Nhật Ánh vẫn là một trong những nhà văn được yêu thích nhất.


    Phần II

    Trả lời câu 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó.

    Phương pháp giải:

    Nhớ lại hai ngôi kể đã học.

    Lời giải chi tiết:

    - Truyện kể theo ngôi kể thứ nhất.

    - Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề bộc lộ tâm trạng nhân vật.


    Trả lời câu 2 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau" là gì?

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ tình huống trong truyện.

    Lời giải chi tiết:

    Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau": bàn thắng của “tôi” không được công nhận lại còn bị đám thằng Nghi trêu chọc, gây sự.


    Trả lời câu 3 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật "tôi".

    Phương pháp giải:

    Đọc lại các đoạn hội thoại của nhân vật.

    Lời giải chi tiết:

    Qua những lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy được nhân vật “tôi” là người hiếu thắng, dễ xúc động.


    Trả lời câu 4 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ phần 3 và tìm ý trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    So với ý định phục kích, xịt vũ khí hóa học vào thằng Nghi thay vào đó Nghi lại mang theo một cuốn sách luật bóng đá và mời “tôi” và Phước đi xem bóng đá.


    Trả lời câu 5 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

    Phương pháp giải:

    Quan sát bức tranh trong bài.

    Lời giải chi tiết:

    Minh họa cho tình tiết tôi giăng bẫy cùng Phước đang nghênh chiến chờ đợi Nghi tới.


    Trả lời câu 6 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ phần 4 và tìm ý trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    Trong phần 4, người đọc hồi hộp vì sợ rằng Phước sẽ không thấy Nghi ra hiệu dừng lại mà tiếp tục như kế hoạch và sẽ gây ra trận ẩu đả.


    Trả lời câu 7 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Qua phần 4, em thấy Nghi là người như thế nào?

    Phương pháp giải:

    Đọc phần (4), so với những thay đổi trước đó và rút ra nhận xét về nhân vật.

    Lời giải chi tiết:

    Qua phần (4), em thấy Nghi là cậu bé tốt, cậu ấy suy nghĩ thấu đáo và đối xử rất tốt với bạn bè.


    Trả lời câu 8 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

    Phương pháp giải:

    Quan sát bức tranh được vẽ trong hình.

    Lời giải chi tiết:

    Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ về sự đoàn kết:

    Một cây làm chẳng nên non,

    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


    CH cuối bài

    Trả lời câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính trước.

    Phương pháp giải:

    Nhớ lại hai ngôi kể đã học.

    Lời giải chi tiết:

    - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất.

    - Ví dụ:

    + Lời người kể chuyện: Tôi đưa cái kềm cho Nghị và liếc lại phía bụi cây.

    + Lời nhân vật: Mày làm gì vậy?


    Trả lời câu 2 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    "Điều không tính trước" trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

    Phương pháp giải:

    Đọc lại toàn văn bản, chú ý tính cách và hành động của Nghi.

    Lời giải chi tiết:

    - Điều không tính trước trong câu chuyện là Nghi tìm gặp nhân vật tôi để đưa cuốn sách và rủ đi xem phim.

    - Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người tốt bụng, vui vẻ, bình tĩnh, không chấp nhặt.


    Trả lời câu 3 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Nhân vật "tôi" trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật "tôi".

    Phương pháp giải:

    Xem lại văn bản, và chọn ra câu văn nói về nhân vật “tôi”.

    Lời giải chi tiết:

    - Nhân vật “tôi” trong truyện là người nóng tính, hiếu chiến.

    - Một số chi tiết khắc họa nhân vật tôi:

    + Ức nhất là lúc đó bên tôi đang bị dẫn trước một bàn.

    + "Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay!".

    + Cuối cùng, tôi tìm thấy "vũ khí" trong hộp đồ nghề của anh Nghĩa.

    + "Chiều nay mày có đi đánh nhau với tao không?"

    + Tôi khích "Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi! Chính nó đã ăn gian trận bóng hôm nọ, lại còn chọc tức tụi mình nữa! Bỏ qua sao được!"

    + Tôi lên giọng đàn anh.

    ...


    Trả lời câu 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện (phần 4).

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ phần (4)

    Lời giải chi tiết:

    Sự hấp dẫn trong kết thúc câu chuyện là việc Phước suýt chút nữa vẫn thực hiện theo kế hoạch.


    Trả lời câu 5 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

    Phương pháp giải:

    Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    - Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi sự điềm đạm, bình tĩnh, suy nghĩ thấu đáo cũng như sự đoàn kết trong tình bạn; phê phán sự bốc đồng, hiếu thắng.

    - Đối với em thấm thía nhất là sự đoàn kết trong tình bạn và bỏ qua những điều nhỏ nhặt. Bởi vì đó là một tình cảm tốt đẹp cần được trân trọng.


    Trả lời câu 6 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện: "Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ(…)”?

    Phương pháp giải:

    Đọc câu văn trên và trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    - Kết thúc truyện cho em thấy một tình bạn đẹp và những khoảnh khắc đáng yêu trong cuộc sống. Cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên nhiều màu sắc hơn khi có tình bạn. Và tình bạn sẽ trở nên đẹp đẽ hơn nếu như chúng ta sống trong sự vị tha, yêu thương và đoàn kết.

    - Hình ảnh ba cậu bé ngồi cạnh bên nhau “tạo thành một khối” cũng khiến em liên tưởng đến sự đoàn kết và câu "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại lên hòn núi cao."

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  4. Phần I

    CHUẨN BỊ

    Trả lời câu 1 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc trước văn bản, và đọc phần Chuẩn bị của bài Bức tranh của em gái tôi để trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    - Truyện kể về câu chuyện xích mích trong lần đá bóng của các bạn nhỏ. Cứ nghĩ “chúng tôi” sẽ xảy ra cuộc tranh chấp đánh nhau ai ngờ cả ba lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.

    - Truyện kể về nhân vật: tôi, Nghi, Phước.

    - Nhân vật chính là cậu bé dễ xúc động, nông nổi nhưng cũng rất tốt bụng.

    - Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, thích hợp với chủ đề và dễ dàng bộc lộ tâm trạng nhân vật.

    - Bài học: Trước một sự việc, chúng ta cần bình tĩnh để đánh giá mọi việc không nên lấy bạo lực để giải quyết vấn đề.


    Trả lời câu 2 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Tìm hiểu thông tin tác giả trên sách báo, internet.

    Lời giải chi tiết:

    Tác giả Nguyễn Nhật Ánh:

    - Nguyễn Nhật Ánh là một trong những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, sinh năm 1955 tại Quảng Nam.

    - Ông chuyên viết về đề tài thiếu nhi, tuổi mới lớn. Nguyễn Nhật Ánh từng được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 40 năm liên tiếp (1975-2015).


    Phần II

    Trả lời câu 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Nhớ lại hai ngôi kể đã học.

    Lời giải chi tiết:

    Truyện kể theo ngôi kể thứ nhất, rất thích hợp với chủ đề bộc lộ tâm trạng nhân vật.


    Trả lời câu 2 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ tình huống trong truyện.

    Lời giải chi tiết:

    Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau": bàn thắng của “tôi” không được công nhận lại còn bị đám thằng Nghi trêu chọc, gây sự.


    Trả lời câu 3 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc lại các đoạn hội thoại của nhân vật.

    Lời giải chi tiết:

    Qua những lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy được nhân vật “tôi” là người hiếu thắng, dễ xúc động.


    Trả lời câu 4 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ phần 3 và tìm ý trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    So với ý định phục kích, xịt vũ khí hóa học vào thằng Nghi thay vào đó Nghi lại mang theo một cuốn sách luật bóng đá và mời “tôi” và Phước đi xem bóng đá.


    Trả lời câu 5 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Quan sát bức tranh trong bài.

    Lời giải chi tiết:

    Minh họa cho tình tiết "tôi" giăng bẫy cùng Phước đang nghênh chiến chờ đợi Nghi tới.


    Trả lời câu 6 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ phần 4 và tìm ý trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    Trong phần 4, người đọc hồi hộp vì sợ rằng Phước sẽ không nhận Nghi ra hiệu dừng lại mà tiếp tục như kế hoạch và sẽ gây ra trận ẩu đả.


    Trả lời câu 7 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc phần (4), so với những thay đổi trước đó và rút ra nhận xét về nhân vật.

    Lời giải chi tiết:

    Qua phần (4), em thấy Nghi là cậu bé tốt, cậu ấy suy nghĩ thấu đáo và đối xử rất tốt với bạn bè.


    Trả lời câu 8 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Quan sát bức tranh được vẽ trong hình.

    Lời giải chi tiết:

    Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ về sự đoàn kết:

    Một cây làm chẳng nên non,

    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


    CH cuối bài

    Trả lời câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Nhớ lại hai ngôi kể đã học.

    Lời giải chi tiết:

    - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất.

    - Ví dụ:

    + Lời người kể chuyện: Tôi đưa cái kềm cho Nghi và liếc lại phía bụi cây.

    + Lời nhân vật: Mày làm gì vậy?


    Trả lời câu 2 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc lại toàn văn bản, chú ý tính cách và hành động của Nghi.

    Lời giải chi tiết:

    - Điều không tính trước trong câu chuyện là Nghi tìm gặp nhân vật "tôi" để đưa cuốn sách và rủ đi xem phim.

    => Nhân vật Nghi là người tốt bụng, vui vẻ, bình tĩnh, không chấp nhặt.


    Trả lời câu 3 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Xem lại văn bản, và chọn ra câu văn nói về nhân vật “tôi”.

    Lời giải chi tiết:

    - Nhân vật “tôi” trong truyện là người nóng tính, hiếu chiến.

    - Một số chi tiết khắc họa nhân vật tôi:

    + Ức nhất là lúc đó bên tôi đang bị dẫn trước một bàn.

    + "Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay!".

    + Cuối cùng, tôi tìm thấy "vũ khí" trong hộp đồ nghề của anh Nghĩa.

    + "Chiều nay mày có đi đánh nhau với tao không?"

    + Tôi khích "Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi! Chính nó đã ăn gian trận bóng hôm nọ, lại còn chọc tức tụi mình nữa! Bỏ qua sao được!"

    + Tôi lên giọng đàn anh.


    Trả lời câu 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc kĩ phần (4)

    Lời giải chi tiết:

    Sự hấp dẫn trong kết thúc câu chuyện là việc Phước suýt chút nữa vẫn thực hiện theo kế hoạch.


    Trả lời câu 5 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    - Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi sự điềm đạm, bình tĩnh, suy nghĩ thấu đáo cũng như sự đoàn kết trong tình bạn; phê phán sự bốc đồng, hiếu thắng.

    - Đối với em thấm thía nhất là sự đoàn kết trong tình bạn và bỏ qua những điều nhỏ nhặt.


    Trả lời câu 6 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

    Phương pháp giải:

    Đọc câu văn trên và trả lời.

    Lời giải chi tiết:

    - Kết thúc truyện cho em thấy một tình bạn đẹp và những khoảnh khắc đáng yêu trong cuộc sống.

    - Hình ảnh ba cậu bé ngồi cạnh bên nhau “tạo thành một khối” cũng khiến em liên tưởng đến sự đoàn kết và câu "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại lên hòn núi cao."

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  5. 1. Chuẩn bị

    - Xem lại mục Chuẩn bị ở bài Bức tranh của em gái tôi để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này:

    Truyện kể về nhân vật tôi trong một lần đá bóng, đã xảy ra xích mích với Nghi. Tôi nghĩ rằng sẽ xảy ra một cuộc đánh nhau nhưng cả ba lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.
    - Truyện kể về nhân vật: tôi, Nghi, Phước.
    - Nhân vật chính là một cậu bé dễ xúc động nhưng tốt bụng.
    - Truyện kể theo ngôi thứ nhất. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề bộc lộ tâm trạng nhân vật.
    - Bài học: Trước một sự việc, chúng ta cần bình tĩnh để đánh giá mọi việc mà không nên dùng bạo lực để giải quyết.

    - Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh:

    Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955.
    Quê hương: huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
    Ông là một trong những nhà văn được độc giả lứa tuổi thiếu niên rất yêu thích.
    Một số tác phẩm tiêu biểu: Trước vòng chung kết, Chuyện cổ tích dành cho người lớn, Kính vạn hoa, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh..


    2. Đọc hiểu

    Câu 1. Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó.

    Truyện kể theo ngôi thứ nhất.
    Tác dụng: Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất phù hợp để bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật.

    Câu 2. Tình huống dẫn đến ý định “đánh nhau” là gì?

    Tình huống: Trong truyện bóng giao hữu, nhân vật “tôi” ghi được một bàn thắng tuyệt đẹp nhưng Nghi đã la toáng lên bảo “tôi” đã việt vị, không công nhận bàn thắng và còn trêu chọc.


    Câu 3. Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật “tôi”.

    Nhân vật “tôi” là một cậu bé rất dễ xúc động, hiểu thắng.


    Câu 4. So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

    Không có trận đánh nhau nào xảy ra, Nghi mang sách đến cho “tôi” đọc để hiểu thêm về luật bóng đá và rủ “tôi” đi xem phim.


    Câu 5. Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

    Nhân vật “tôi” cùng Phước chờ Nghi đến đánh nhau.


    Câu 6. Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

    Phước núp trong bụi cây không nghe được câu chuyện của “tôi” và Nghi mà tiếp tục thực hiện kế hoạch.


    Câu 7. Qua phần 4, em thấy Nghi là người như thế nào?

    Nghi là một cậu bé hồn nhiên, chân thành và tốt bụng.


    Câu 8. Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

    Một cây làm chẳng nên non

    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


    3. Trả lời câu hỏi

    Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính được.

    - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất.

    - Ví dụ:

    Lời người kể chuyện: “Chả là cách đây năm hôm, trong trận bóng giao hữu giữa lớp tôi và lớp thằng Nghi… việt vị”.
    Lời của nhân vật: “ - Lần sau đừng “ăn cắp trứng gà” nữa nghen!”.

    Câu 2. “Điều không tính trước” trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

    - “Điều không tính trước" trong câu chuyện là trận đánh nhau không xảy ra, mà Nghi mang sách đến cho “tôi” đọc để hiểu thêm về luật bóng đá và rủ “tôi” đi xem phim.

    - Điều đó cho thấy nhân vật Nghi là một cậu bé tuy thích trêu chọc bạn bè nhưng rất tốt bụng.


    Câu 3. Nhân vật “tôi” trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật “tôi”.

    - Nhân vật “tôi” trong truyện là một người nóng tính, dễ xúc động nhưng bản chất tốt bụng, lương thiên.

    - Một số chi tiết như:

    Dễ tức giận: “Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay”. Tôi lẩm bẩm trong miệng và tiếp tục đi tìm vũ khí.
    Rủ Phước đi đánh nhau cùng mình: “Chiều nay mày có đi đánh nhau với tao không?”, “Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi? Chính nó đã ăn gian trận bóng hôm nọ, lại còn chọc tức tụi mình nữa! Bỏ qua sao được!”
    Khi thấy nghi đem sách đến cho mình, rủ đi xem phim liền từ bỏ ý định đánh nhau, ngăn Phước lại: “Tôi bèn khoát tay bảo thôi”, “Tôi hốt hoảng nhảy tới một bước đứng chắn giữa nó và Nghi”...


    Câu 4. Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện (Phần 4).

    Phước núp trong bụi cây không nghe được câu chuyện của “tôi” và Nghi mà tiếp tục thực hiện kế hoạch.


    Câu 5. Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

    Tác giả muốn phê phán hành động giải quyết vấn đề bằng bạo lực và ca ngợi cách giải quyết bằng lí lẽ, thấu đáo. Cả hai điều trên đều thấm thía và sâu sắc. Bởi nó giúp con người nhận ra bài học trong cuộc sống.


    Câu 6. Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện: “Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ”.

    Kết thúc truyện đem đến một thông điệp ý nghĩa về tình bạn: sự gắn bó, đoàn kết giữa những người bạn.

    Hình minh hoạ
    Hình minh hoạ
  6. I. Tìm hiểu tác phẩm Điều không tính trước chi tiết

    1. Bố cục bài

    Bố cục:

    + Phần 1 (Từ đầu đến lăn đùng ra đất): Nguyên nhân và sự chuẩn bị cho trận đánh nhau.

    + Phần 2 (Còn lại): Điều không lường trước khi giải quyết mâu thuẫn.


    2. Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Nhật Ánh

    - Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955.

    - Quê hương: huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

    - Ông là một trong những nhà văn được độc giả lứa tuổi thiếu niên rất yêu thích.

    - Một số tác phẩm tiêu biểu: Trước vòng chung kết, Chuyện cổ tích dành cho người lớn, Kính vạn hoa, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh..


    II. Hướng dẫn soạn bài Điều không tính trước chi tiết

    1.Trả lời câu hỏi trong bài

    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó.

    Trả lời:

    Truyện kể theo ngôi kể thứ nhất và có tác dụng bộc lộ chân thực những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật tôi.


    Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tình huống dẫn đến ý định “đánh nhau” là gì?

    Tình huống: Trong truyện bóng giao hữu, nhân vật “tôi” ghi được một bàn thắng tuyệt đẹp nhưng Nghi đã la toáng lên bảo “tôi” đã việt vị, không công nhận bàn thắng và còn trêu chọc. Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật “tôi”. Trả lời:

    Qua những lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy được nhân vật tôi là người hiếm thắng, dễ xúc động.


    Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2: So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

    Trả lời:

    So với dự định ban đầu là xảy ra đánh nhau, khiến cho Nghi phải “nhớ đời” thì sự việc xảy ra ở phần 3 là Nghi mang cuốn luật bóng đá và rủ mọi người đi xem phim về tình bạn.


    Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tranh minh họa cho chi tiết, sự việc gì trong truyện?

    Trả lời:

    Hình ảnh minh họa cho tình tiết tôi giăng bẫy cùng Phước đang nghênh chiến chờ đợi Nghĩ tới.


    Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

    Trả lời:

    Phước núp trong bụi cây không nghe được câu chuyện của “tôi” và Nghi mà tiếp tục thực hiện kế hoạch.


    Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Qua phần 4, em thấy Nghi là người như thế nào?

    Trả lời:

    Qua phần 4, em thấy Nghi tuy là người nóng giận, trêu chọc ở trận đá bóng thế nhưng lại suy nghĩ thấu đáo, tìm cách giải quyết vấn đề cùng tốt cho hai bên, tốt bụng.


    Câu hỏi trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2: Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

    Trả lời:

    - Câu tục ngữ:

    Một cây làm chẳng nên non,

    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


    2. Trả lời câu hỏi cuối bài

    Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính được.

    Trả lời:

    - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất.

    - Ví dụ:

    + Lời người kể chuyện: “Chả là cách đây năm hôm, trong trận bóng giao hữu giữa lớp tôi và lớp thằng Nghi… việt vị”.

    + Lời của nhân vật: “ - Lần sau đừng “ăn cắp trứng gà” nữa nghen!”.


    Câu 2. “Điều không tính trước” trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

    Trả lời:

    - “Điều không tính trước” trong câu chuyện là không xảy ra vụ đánh nhau nảy lửa mà thay vào đó là giải quyết khúc mắc và cùng nhau đi xem phim. Qua đó, em thấy nhân vật Nghi tuy là người nóng giận, trêu chọc ở trận đá bóng thế nhưng lại suy nghĩ thấu đáo, tìm cách giải quyết vấn đề cùng tốt cho hai bên, tốt bụng.


    Câu 3. Nhân vật “tôi” trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật “tôi”.

    Trả lời:

    - Nhân vật “tôi” trong truyện là một người nóng tính, dễ xúc động nhưng bản chất tốt bụng, lương thiên.

    - Một số chi tiết như:

    + Dễ tức giận: “Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay”. Tôi lẩm bẩm trong miệng và tiếp tục đi tìm vũ khí.

    + Rủ Phước đi đánh nhau cùng mình: “Chiều nay mày có đi đánh nhau với tao không?”, “Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi? Chính nó đã ăn gian trận bóng hôm nọ, lại còn chọc tức tụi mình nữa! Bỏ qua sao được!”

    + Khi thấy nghi đem sách đến cho mình, rủ đi xem phim liền từ bỏ ý định đánh nhau, ngăn Phước lại: “Tôi bèn khoát tay bảo thôi”, “Tôi hốt hoảng nhảy tới một bước đứng chắn giữa nó và Nghi”...


    Câu 4. Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện (Phần 4).

    Trả lời:

    Điều tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện đó chính là họ cùng nhau đi xem phim và trờ thành bạn bè.


    Câu 5. Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

    Trả lời:

    Tác giả muốn phê phán hành động giải quyết vấn đề bằng bạo lực và ca ngợi cách giải quyết bằng lí lẽ, thấu đáo. Cả hai điều trên đều thấm thía và sâu sắc. Bởi nó giúp con người nhận ra bài học trong cuộc sống.


    Câu 6. Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện: “Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ”.

    Trả lời:

    Theo em, kết truyện mang đến một ý nghĩa nhân văn về sự đoàn kết trong tình bạn. Thay vì đánh nhau, gây ra hận thù ghen ghét thì cả ba bạn cùng đoàn kết, kết bạn với nhau, chơi với nhau để đem lại niềm vui, hạnh phúc. Từ đó cùng nhau chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn trong cuộc sống.


    III. Tổng kết soạn bài Điều không tính trước

    1. Nội dung bài

            Văn bản kể về việc giải quyết một mâu thuẫn trong trận bóng giữa nhân vật tôi và Nghi. Mỗi người lại có những suy nghĩ và cách giải quyết khác nhau trước một vấn đề. Tuy nhiên, nếu như đoàn kết, giải quyết theo hướng tích cực thì mọi việc sẽ nhẹ nhàng hơn


            2. Nghệ thuật bài

            Kể chuyện theo ngôi thứ nhất cùng việc miêu tả tâm lý nhân vật vô cùng chân thực.

            Hình minh hoạ
            Hình minh hoạ
          1. 1. Chuẩn bị - Soạn bài Điều không tính trước sách Cánh Diều

            (SGK trang 70 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều)

            - Xem lại các mục Chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản này

            - Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh.

            Gợi ý:

            - Truyện kể về câu chuyện mà "tôi" không lường trước được đó là trong một lần đá bóng, "tôi" xảy ra xích mích với Nghi. Cứ nghĩ chúng tôi sẽ xảy ra cuộc tranh chấp đánh nhau ai ngờ cả cả "tôi", Nghi và Phước lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.

            - Truyện kể về nhân vật: tôi, Nghi, Phước

            - Nhân vật chính là cậu bé dễ xúc động, nông nổi nhưng cũng rất tốt

            - Ngôi kể thứ nhất. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề bộc lộ tâm trạng nhân vật

            - Bài học: Trước một sự việc, chúng ta cần bình tĩnh để đánh giá mọi việc không nên lấy bạo lực để giải quyết mọi chuyện.

            - Tác giả Nguyễn Nhật Ánh:

            Nguyễn Nhật Ánh là một trong những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, sinh năm 1955 tại Quảng Nam. Là nhà văn được yêu thích nhất trong 40 năm liên tiếp (1975-2015). Ông được biết đến qua nhiều tác phẩm văn học về đề tài tuổi mới lớn, các tác phẩm của ông rất được độc giả ưa chuộng và nhiều tác phẩm đã được chuyển thể thành phim.
            Ông lần lượt viết về sân khấu, phụ trách mục tiểu phẩm, phụ trách trang thiếu nhi và hiện nay là bình luận viên thể thao trên báo Sài Gòn Giải phóng Chủ nhật với bút danh Chu Đình Ngạn. Ngoài ra, ông còn có những bút danh khác như Anh Bồ Câu, Lê Duy Cật, Đông Phương Sóc, Sóc Phương Đông,...


            2. Đọc hiểu - Soạn bài Điều không tính trước sách Cánh Diều

            *Câu hỏi giữa bài

            Câu 1 trang 71 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó

            Gợi ý:

            - Truyện được kể ở ngôi thứ nhất.

            - Tác dụng: Diễn tả, bộc lộ cảm xúc nhân vật trân thật nhất.


            Câu 2 trang 71 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau" là gì?

            Gợi ý:

            - Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau" là: bàn thắng của tôi không được công nhận lại còn bị đám thằng Nghi trêu chọc, gây sự


            Câu 3 trang 71 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật "tôi"

            Gợi ý:

            - Qua những lời đối thoại của hai nhân vật có thể thấy được nhân vật tôi là người xốc nổi, dễ xúc động


            Câu 4 trang 72 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần (3) khác như thế nào?

            Gợi ý:

            - Dự định ban đầu: Tôi cùng Phước phục kích và sử dụng ná thun và "vũ khí hóa học" để đánh Nghi một trận.

            - Sự việc xảy ra ở phần (3): Nghi đưa cho tôi mượn cuốn luật bóng đá, sau đó còn rủ tôi và Phước đi xem phim.


            Câu 5 trang 72 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

            Gợi ý:

            Tranh minh họa cho sự việc tôi và Phước đang phục kích để đánh Nghi.


            Câu 6 trang 73 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Trong phần (4), điều gì khiến người đọc hồi hộp?

            Gợi ý:

            - Sợ Phước hiểu nhầm ám hiệu của tôi mà bắn ná vào Nghi. Và sợ Nghi nhận ra việc tôi và Phước định đánh Nghi.


            Câu 7 trang 74 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Qua phần (4), em thấy Nghi là người như thế nào?

            Gợi ý:

            - Qua phần (4), em thấy Nghi là cậu bé tốt, luôn suy nghĩ cho mọi người. Dù trên sân bóng có xích mích với nhân vật tôi nhưng Nghi không hề để bụng mà còn tìm sách cho tôi mượn để tôi hiểu rõ luật đá bóng hơn tránh cãi nhau trên sân.


            Câu 8 trang 74 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu thành tục ngữ nào về sự đoàn kết?

            Gợi ý:

            - Tranh minh họa nhắc em nhớ đến câu tục ngữ:

            Một cây làm chẳng nên non
            Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

            Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn

            *Câu hỏi cuối bài - Soạn bài Điều không tính trước sách Cánh Diều

            Câu 1 trang 74 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính trước

            Gợi ý:

            - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất (người kể xưng tôi)

            - Ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính trước:

            + Lời người kể chuyện: Tôi chuẩn bị đánh nhau; Ý nó bảo tôi giỏi tài nấp sẵn ở sân đối phương để rình cơ hội ghi bàn “bất hợp pháp”.

            + Lời nhân vật: Nghi – Lần sau đừng “ăn cắp trứng gà” nữa nghen!; Phước – Đánh nhau ấy à?...


            Câu 2 trang 74 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: "Điều không tính trước" trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

            Gợi ý:

            - “Điều không tính trước” trong câu chuyện là không xảy ra vụ đánh nhau nảy lửa mà Nghi còn cho tôi mượn cuốn luật bóng đá và rủ tôi cùng Phước đi xem phim. Qua đó, em thấy nhân vật Nghi tuy là người thích trêu trọc nhưng lại rất tốt bụng, và suy nghĩ thấu đáo, tìm cách giải quyết vấn đề cùng tốt cho hai bên, tốt bụng.


            Câu 3 trang 74 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Nhân vật "tôi" trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật "tôi"

            Gợi ý:

            - Nhân vật “tôi” trong truyện là người dễ xúc động, cáu giận, nông nổi những cũng rất tốt bụng.

            - Một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,…) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật “tôi”:

            + Dễ cáu giận, có ý định tìm Nghi để trả thù: Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay!

            + Rủ Phước tham gia trả thù cùng mình cùng với những lời nói khiêu khích: Mày có đi đánh nhau với tao không? Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi… Bỏ qua sao được!...

            + Khi nhìn thấy Phước chuẩn bị “khai hỏa” thì ngay lập tức đứng chắn giữa Phước và Nghi.


            Câu 4 trang 75 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện (phần (4))

            Gợi ý:

            Điều tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện đó là 3 nhân vật cùng nhau đi xem phim và trở thành bạn bè.


            Câu 5 trang 75 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

            Gợi ý:

            Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn phê phán sự nóng giận, hành động thiếu suy nghĩ và việc giải quyết vấn đề bằng bạo lực; ca ngợi cách giải quyết thấu đáo, bằng lí lẽ, cùng nhau gắn kết tạo mối quan hệ tốt đẹp. Đối với em điều thấm thía và sâu sắc nhất đó chính là phê phán việc giải quyết vấn đề bằng bạo lực. Vì đây là một hành vi, ý định, suy nghĩ xấu. Nếu ai ai cũng lựa chọn làm theo điều đó thì toàn bộ thế giới này chỉ có bạo lực, mọi người sẽ không sống yên bình hay yêu thương nhau nữa.


            Câu 6 trang 75 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều

            Câu hỏi: Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện: "Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người không

            Gợi ý:

            Theo em, kết truyện mang đến một ý nghĩa nhân văn về sự đoàn kết trong tình bạn. Thay vì đánh nhau, gây ra hận thù ghen ghét thì cả ba bạn cùng kết bạn và chơi với nhau để đem lại niềm vui cho cả ba bạn.

            Hình minh hoạ
            Hình minh hoạ


          loading...