Đường Chuyên
Chương 135: Vận mệnh khác nhau (2)
Trướng phòng tiên sinh thái độ rất tệ, túi vải đựng tiền chẳng thèm đếm đã ném tới, sau đó bắt hắn lăn dấu tay, trời ạ, Hoàng Thử ta đời này lăn tay vô số, nhưng chưa lần nào lăn tay nhận tiền, cẩn thận lăn dấu tay, sợ làm bẩn sổ, sau đó đứng sang một bên nhìn các tiên sinh lĩnh tiền thế nào. Mỗi một tiên sinh đều mang theo một phó nhân, phó nhân cầm tiền, tiên sinh lấy bút lông thuận tay vẽ một cái, trướng phòng tiên sinh khom lưng đưa tiễn tiên sinh đi, nhưng quay đầu lại là chửi bới đuổi Hoàng Thử xéo ra ngoài.
Hoàng Thử ngắt ngọn cỏ ở bên đường vừa đi vừa học dáng vẻ của tiên sinh lúc viết chứ, hắn thấy tiên sinh viết chữ trông cực đẹp, nhớ lại mình lăn tay thì đỏ hết mặt. Hôm đó nghe quản sự thư viện nói ngày mai mình có một ngày nghỉ thì phải?
Ngày nghỉ là gì Hoàng Thử không hiểu, thấy các tiên sinh hoặc là đi xe trâu đem gia quyến tới Trường An một vòng, hoặc là gọi mấy người bạn quen biết, thuê một chiếc thuyền nhỏ thả dọc sông Đông Dương, còn làm thơ, vẽ tranh gì đó. Đấy mới là sống chứ, được sống một ngày như thế, Hoàng Thử thấy chết luôn cũng đáng.
Ba trăm quan tiền chôn giấu kia hiện không làm hắn nhớ tới như trước nữa, ngược lại luôn lo một quan tiền chôn trong phòng ở thư viện, ngày nào cũng đào ra đếm, sau đó cẩn thận chôn đi, có lẽ ngày mai nghỉ, dùng tiền này mua trâm cho phụ nhân ở Tân Phong cũng không phải chủ ý tồi.
Tới thác nước rồi, một dòng nước màu trắng đổ xuống đá xanh phía dưới, bắn lên giọt châu long lanh, cái nóng đã hút cạn chút kiên nhẫn cuối cùng của đám học sinh, vừa thấy nước là lao tới như tổ ong, có người vùi đầu xuống nước, có người nhảy tõm xuống luôn, lăn lộn trong nước. Bạn đang đọc chuyện tại TruyệnFULL.vn
Nước suối mát lạnh lập tức xua đi cái nóng, không ai uống nước lã, đó là điều cấm của thư viện, nếu như không muốn bị cấm túc thì đừng có làm thế, cho nên người trong thư viện không bao giờ uống nước lã, ai nấy đem bình nước của mình ngâm trong suối cho mát, Úy Trì đại ngốc kiệu Hỏa Trú cùng nhảy xuống dưới thác, cột nước to như cái thùng ụp lên đầu, làm hai tên kêu thảm ngã xuống.
Hai vị khiêng cáng tới suối thì quên mất trên cáng còn có một vị, ném luôn cáng xuống đất lao vào nước, Lý Thái xoa lưng rên la, bò lồm ngồm từ dưới đất lên, chẳng tức giận, thoáng cái cởi sạch chỉ còn nội khố, cái mông lớn nhảy ùm xuống nước, bắn lên bọt sóng cực lớn.
Lưu Hiến đứng trên tảng đá cao nhất, cung trên tay không buông một khắc, những hộ vệ khác cũng mở rộng tuyến cảnh giới. Lão Tôn dùng cành tùng đốt một đống lửa, đồng tử xách một bầu nước sạch từ thượng du về đặt lên đống lửa, chẳng bao lâu nước sôi, lấy từ trong ba lô ra một cái ống trúc, tháo nắt, Lão Tôn ghé múi vào hít sâu một hơi, ngây ngất không thôi, rồi lấy ra ba cái chén trúc, cẩn thận gắp ra ít lá trà, chia đều vào ba chén, bảo đồng tử đưa cho Lưu Hiến một chén, đưa cho Hoàng Thử đang ngâm chân một mình ở hạ du một chén.
Hoàng Thử ôm chén trà nước mắt lem nhem, đó là trà của Tôn chân nhân, ông ấy coi ta là người, cả các học sinh cũng không có, chỉ cho Lưu Hiến và mình, hắn kệ cả nóng, ngửi một cái, hương thơm ập vào mũi, quả nhiên là trà tươi, uống một hơi hết sạch, sau đó lấy lá trà ra thong thả nhấm nháp.
Ngày nóng nực trốn trong phòng tuyệt đối không dễ chịu tẹo nào, Vân Diệp mặc quần đùi, áo ba lỗ, ngồi trên ghế, hai tay đang viết viết vẽ vẽ trên một tờ giấy cực lớn, tranh kiến trúc tả thực triều Đường chẳng bao lâu xuất hiện từng bút một trước mắt, thêm màu vào bức tranh, gạch đỏ ngói xanh.
Kết cấu đa bao tháp thì quên đi, xà nhà cũng bỏ đi, kết cấu bằng gỗ dễ bị mọt, dù có bảo hộ tốt tới đâu cũng chẳng dùng nổi máy năm, cái đám mối thật đáng ghét, chỉ cần thời tiết ẩm thấp là vài ngày thôi sẽ bò khắp thế giới, còn là lính dù, dùng cánh bay tới chỗ thích hợp, sau đó vứt cánh, chui vào gỗ ăn ngấu nghiến, chẳng bao lâu gỗ trông bên ngoài còn tốt, bên trong thì hỏng hết rồi.
Chẳng biết lúc nào đột nhiên gãy cái rầm.
Nhớ lại chuyện hồi nhỏ bắt chim, lại nhìn nóc nhà cao lớn, Vân Diệp cảm giác mình chính là con chim đáng thương kia.
Khiến cho hiện giờ lão tử báo cáo lên là tìm đủ đại lão tam tỉnh cùng nghiên cứu, sau đó đồng ý có giới hạn, chẳng qua chỉ xây nhà ở Ngọc Sơn thôi mà, cái chốn núi hoang này trừ ta ra thì còn ai chạy tới nữa.
Được rồi ta thừa nhận dù ta xây nhà có hơi nhiều, cũng chỉ có mấy trăm cái, ngươi không cho ta để lại khoảng không phát triển cho thư viện sau này à? Dựa vào cái gì bắt ta tự kiếm tài chính, ở đây treo hai chữ hoàng gia đấy, hại người cũng không thể hại ta như thế.
Sư tử cẩu? Đó là do nhà ngươi gia phong không nghiêm, liên quan chó gì tới ta, nam nhân mà, thi thoảng đi xã giao là chuyện thường, tuy nói đi tới thanh lâu có hơi mất thể diện, nhưng vợ dữ trong nhà ngươi không thể nuôi sư tử cẩu như chó cảnh sát. Chặn lão công của mình trong ổ, không cho mặc y phục, xách tai về nhà, dùng sư tử cẩu che hạ thể là bất đắc dĩ thôi, chả lẽ phơi trym ra phố à? Có thứ che thế nào chả hơn, ai mà ngờ cái miệng kia cắn vào. Trời ạ, nam nhân nào cũng hồn phi phách tán.
** Sư tử cẩu, giống chó lùn cổ, lông xù được quý tộc TQ nuôi làm chó cảnh, còn gọi là phúc cậu.
Vẽ xong tất nhiên phải kiếm người bình phẩm, mấy vị lão tiên sinh là đối tượng tốt nhất, cầm bản vẽ vội vàng đi tìm mấy vị đang uống trà. Lá trà bí chế của Vân gia hiện đã cung cấp hạn chế cho họ, mỗi người ôm một cái chén trà lớn có nắp, thi thoảng mở nắp nhấm một ngụm, rất là nhàn nhã.
Lý Cương nhìn bản về rồi sững người, mấy vị tiên sinh Ngọc Sơn, Nguyên Chương, Ly Thạch cũng không nói gì, đầu óc Vân Diệp đã chu du mấy thế giới rồi mà bọn họ vẫn không nói, y như tượng. Xua tay trước mặt mấy vị, không thấy có động tĩnh, định dùng nước mát hất cho một phát thì Lão Lý lên tiếng:
- Công trình hùng tráng như thế này ngươi định xây bao nhiêu năm? Tốn bao nhiêu tiền của? Dùng bao nhiêu nhân lực? Triều đường có chấp nhận không? Bệ hạ có cho phép không? Đây là công trình tạo phúc cho cả nước, cái của ngươi chỉ là mộng tưởng, không thể hoàn thành, riêng đất đã rộng hơn hoàng cung, ngươi còn gộp cả Ngọc Sơn vào, tới chu vi mười dặm, ngươi không xây trường học, mà xây thành phố, thậm chí là thành phố sánh ngang với Trương An, không thể làm được.
- Tiền không thiếu, người không thiếu, vật tư không thiếu, dựa vào cái gì tiên sinh nói tiểu tử không xây được trường học này? Tiểu tử nhất định làm được khi còn ở trên đời, năm nay khởi công, công trình tiền kỳ chỉ cần mười vạn quan là hoàn thành, thời hạn ba năm, năm nay tới năm sau là thời gian xây dựng chủ yếu, do thiên tai chắc chắn có nhiều người sẵn lòng tới Ngọc Sơn làm việc kiếm sống, tiểu tử không nhân có hội này kiếm lao động thì còn đợi tới bao giờ?
Vân Diệp nói rất dứt khoát chắc chắn:
Đường Chuyên
Hoàng Thử ngắt ngọn cỏ ở bên đường vừa đi vừa học dáng vẻ của tiên sinh lúc viết chứ, hắn thấy tiên sinh viết chữ trông cực đẹp, nhớ lại mình lăn tay thì đỏ hết mặt. Hôm đó nghe quản sự thư viện nói ngày mai mình có một ngày nghỉ thì phải?
Ngày nghỉ là gì Hoàng Thử không hiểu, thấy các tiên sinh hoặc là đi xe trâu đem gia quyến tới Trường An một vòng, hoặc là gọi mấy người bạn quen biết, thuê một chiếc thuyền nhỏ thả dọc sông Đông Dương, còn làm thơ, vẽ tranh gì đó. Đấy mới là sống chứ, được sống một ngày như thế, Hoàng Thử thấy chết luôn cũng đáng.
Ba trăm quan tiền chôn giấu kia hiện không làm hắn nhớ tới như trước nữa, ngược lại luôn lo một quan tiền chôn trong phòng ở thư viện, ngày nào cũng đào ra đếm, sau đó cẩn thận chôn đi, có lẽ ngày mai nghỉ, dùng tiền này mua trâm cho phụ nhân ở Tân Phong cũng không phải chủ ý tồi.
Tới thác nước rồi, một dòng nước màu trắng đổ xuống đá xanh phía dưới, bắn lên giọt châu long lanh, cái nóng đã hút cạn chút kiên nhẫn cuối cùng của đám học sinh, vừa thấy nước là lao tới như tổ ong, có người vùi đầu xuống nước, có người nhảy tõm xuống luôn, lăn lộn trong nước. Bạn đang đọc chuyện tại TruyệnFULL.vn
Nước suối mát lạnh lập tức xua đi cái nóng, không ai uống nước lã, đó là điều cấm của thư viện, nếu như không muốn bị cấm túc thì đừng có làm thế, cho nên người trong thư viện không bao giờ uống nước lã, ai nấy đem bình nước của mình ngâm trong suối cho mát, Úy Trì đại ngốc kiệu Hỏa Trú cùng nhảy xuống dưới thác, cột nước to như cái thùng ụp lên đầu, làm hai tên kêu thảm ngã xuống.
Hai vị khiêng cáng tới suối thì quên mất trên cáng còn có một vị, ném luôn cáng xuống đất lao vào nước, Lý Thái xoa lưng rên la, bò lồm ngồm từ dưới đất lên, chẳng tức giận, thoáng cái cởi sạch chỉ còn nội khố, cái mông lớn nhảy ùm xuống nước, bắn lên bọt sóng cực lớn.
Lưu Hiến đứng trên tảng đá cao nhất, cung trên tay không buông một khắc, những hộ vệ khác cũng mở rộng tuyến cảnh giới. Lão Tôn dùng cành tùng đốt một đống lửa, đồng tử xách một bầu nước sạch từ thượng du về đặt lên đống lửa, chẳng bao lâu nước sôi, lấy từ trong ba lô ra một cái ống trúc, tháo nắt, Lão Tôn ghé múi vào hít sâu một hơi, ngây ngất không thôi, rồi lấy ra ba cái chén trúc, cẩn thận gắp ra ít lá trà, chia đều vào ba chén, bảo đồng tử đưa cho Lưu Hiến một chén, đưa cho Hoàng Thử đang ngâm chân một mình ở hạ du một chén.
Hoàng Thử ôm chén trà nước mắt lem nhem, đó là trà của Tôn chân nhân, ông ấy coi ta là người, cả các học sinh cũng không có, chỉ cho Lưu Hiến và mình, hắn kệ cả nóng, ngửi một cái, hương thơm ập vào mũi, quả nhiên là trà tươi, uống một hơi hết sạch, sau đó lấy lá trà ra thong thả nhấm nháp.
Ngày nóng nực trốn trong phòng tuyệt đối không dễ chịu tẹo nào, Vân Diệp mặc quần đùi, áo ba lỗ, ngồi trên ghế, hai tay đang viết viết vẽ vẽ trên một tờ giấy cực lớn, tranh kiến trúc tả thực triều Đường chẳng bao lâu xuất hiện từng bút một trước mắt, thêm màu vào bức tranh, gạch đỏ ngói xanh.
Kết cấu đa bao tháp thì quên đi, xà nhà cũng bỏ đi, kết cấu bằng gỗ dễ bị mọt, dù có bảo hộ tốt tới đâu cũng chẳng dùng nổi máy năm, cái đám mối thật đáng ghét, chỉ cần thời tiết ẩm thấp là vài ngày thôi sẽ bò khắp thế giới, còn là lính dù, dùng cánh bay tới chỗ thích hợp, sau đó vứt cánh, chui vào gỗ ăn ngấu nghiến, chẳng bao lâu gỗ trông bên ngoài còn tốt, bên trong thì hỏng hết rồi.
Chẳng biết lúc nào đột nhiên gãy cái rầm.
Nhớ lại chuyện hồi nhỏ bắt chim, lại nhìn nóc nhà cao lớn, Vân Diệp cảm giác mình chính là con chim đáng thương kia.
Khiến cho hiện giờ lão tử báo cáo lên là tìm đủ đại lão tam tỉnh cùng nghiên cứu, sau đó đồng ý có giới hạn, chẳng qua chỉ xây nhà ở Ngọc Sơn thôi mà, cái chốn núi hoang này trừ ta ra thì còn ai chạy tới nữa.
Được rồi ta thừa nhận dù ta xây nhà có hơi nhiều, cũng chỉ có mấy trăm cái, ngươi không cho ta để lại khoảng không phát triển cho thư viện sau này à? Dựa vào cái gì bắt ta tự kiếm tài chính, ở đây treo hai chữ hoàng gia đấy, hại người cũng không thể hại ta như thế.
Sư tử cẩu? Đó là do nhà ngươi gia phong không nghiêm, liên quan chó gì tới ta, nam nhân mà, thi thoảng đi xã giao là chuyện thường, tuy nói đi tới thanh lâu có hơi mất thể diện, nhưng vợ dữ trong nhà ngươi không thể nuôi sư tử cẩu như chó cảnh sát. Chặn lão công của mình trong ổ, không cho mặc y phục, xách tai về nhà, dùng sư tử cẩu che hạ thể là bất đắc dĩ thôi, chả lẽ phơi trym ra phố à? Có thứ che thế nào chả hơn, ai mà ngờ cái miệng kia cắn vào. Trời ạ, nam nhân nào cũng hồn phi phách tán.
** Sư tử cẩu, giống chó lùn cổ, lông xù được quý tộc TQ nuôi làm chó cảnh, còn gọi là phúc cậu.
Vẽ xong tất nhiên phải kiếm người bình phẩm, mấy vị lão tiên sinh là đối tượng tốt nhất, cầm bản vẽ vội vàng đi tìm mấy vị đang uống trà. Lá trà bí chế của Vân gia hiện đã cung cấp hạn chế cho họ, mỗi người ôm một cái chén trà lớn có nắp, thi thoảng mở nắp nhấm một ngụm, rất là nhàn nhã.
Lý Cương nhìn bản về rồi sững người, mấy vị tiên sinh Ngọc Sơn, Nguyên Chương, Ly Thạch cũng không nói gì, đầu óc Vân Diệp đã chu du mấy thế giới rồi mà bọn họ vẫn không nói, y như tượng. Xua tay trước mặt mấy vị, không thấy có động tĩnh, định dùng nước mát hất cho một phát thì Lão Lý lên tiếng:
- Công trình hùng tráng như thế này ngươi định xây bao nhiêu năm? Tốn bao nhiêu tiền của? Dùng bao nhiêu nhân lực? Triều đường có chấp nhận không? Bệ hạ có cho phép không? Đây là công trình tạo phúc cho cả nước, cái của ngươi chỉ là mộng tưởng, không thể hoàn thành, riêng đất đã rộng hơn hoàng cung, ngươi còn gộp cả Ngọc Sơn vào, tới chu vi mười dặm, ngươi không xây trường học, mà xây thành phố, thậm chí là thành phố sánh ngang với Trương An, không thể làm được.
- Tiền không thiếu, người không thiếu, vật tư không thiếu, dựa vào cái gì tiên sinh nói tiểu tử không xây được trường học này? Tiểu tử nhất định làm được khi còn ở trên đời, năm nay khởi công, công trình tiền kỳ chỉ cần mười vạn quan là hoàn thành, thời hạn ba năm, năm nay tới năm sau là thời gian xây dựng chủ yếu, do thiên tai chắc chắn có nhiều người sẵn lòng tới Ngọc Sơn làm việc kiếm sống, tiểu tử không nhân có hội này kiếm lao động thì còn đợi tới bao giờ?
Vân Diệp nói rất dứt khoát chắc chắn:
Đường Chuyên
Đánh giá:
Truyện Đường Chuyên
Story
Chương 135: Vận mệnh khác nhau (2)
9.9/10 từ 42 lượt.